Chủ Nhật, 12 tháng 1, 2014

Phương pháp học kỷ nguyên số: Học kết hợp
13/01/14 08:20

(GDVN) - Học viện Clayton Christensen (Mỹ) vừa khép lại một khoá trực tuyến 6 tuần về phương pháp dạy và học mới nhất hiện nay là Blended learning – Học kết hợp.
Phương pháp học kỷ nguyên số: Học kết hợp
13/01/14 08:20
(GDVN) - Học viện Clayton Christensen (Mỹ) vừa khép lại một khoá trực tuyến 6 tuần về phương pháp dạy và học mới nhất hiện nay là Blended learning – Học kết hợp. Phương pháp học kỷ nguyên số: Học kết hợp
13/01/14 08:20
(GDVN) - Học viện Clayton Christensen (Mỹ) vừa khép lại một khoá trực tuyến 6 tuần về phương pháp dạy và học mới nhất hiện nay là Blended learning – Học kết hợp. Phương pháp học kỷ nguyên số: Học kết hợp
13/01/14 08:20
(GDVN) - Học viện Clayton Christensen (Mỹ) vừa khép lại một khoá trực tuyến 6 tuần về phương pháp dạy và học mới nhất hiện nay là Blended learning – Học kết hợp. Phương pháp học kỷ nguyên số: Học kết hợp
13/01/14 08:20
(GDVN) - Học viện Clayton Christensen (Mỹ) vừa khép lại một khoá trực tuyến 6 tuần về phương pháp dạy và học mới nhất hiện nay là Blended learning – Học kết hợp.
13/01/14 08:20

(GDVN) - Học viện Clayton Christensen (Mỹ) vừa khép lại một khoá trực tuyến 6 tuần về phương pháp dạy và học mới nhất hiện nay là Blended learning – Học kết hợp.?
Học viện Clayton Christensen (California, Mỹ) vừa khép lại một khoá trực tuyến 6 tuần trên www.coursera.org về phương pháp dạy và học mới nhất hiện nay là Blended learning – Học kết hợp
Phương pháp này đang dần trở thành một xu thế tất yếu của thế giới, đáp ứng tốc độ phát triển xã hội của thời đại số hoá và giúp thu nhỏ khoảng cách tri thức giữa các nước giàu và nước nghèo, giữa thành thị và nông thôn, giữa những học sinh thuộc gia đình “có điều kiện” và không có điều khiện.
Vậy thì, Học kết hợp là gì?
Nói một cách ngắn gọn, đây là phương pháp “lai” giữa cách dạy và học truyền thống “mặt đối mặt” giữa thầy và trò trên lớp với việc tự học của học sinh trên máy tính. 
Kết hợp hai phương pháp này giúp tối ưu hoá đồng thời cả hai yếu tố: tài năng của giáo viên và các công cụ số hoá thời đại mới. Học kết hợp cho phép giáo viên giảm thời gian soạn giáo án, làm việc trực tiếp với từng cá nhân và từng nhóm nhỏ, theo sát sự tiến bộ của từng học sinh với sự trợ giúp của công nghệ thông tin.
Trong môi trường một thầy với nhiều (hay rất nhiều)học sinh, nơi thầy giảng và trò ghi, nơi thầy nói và trò nghe như từ xưa tới nay, thầy luôn là trung tâm và trò chỉ biết làm theo mọi chỉ dẫn của thầy. Dựa trên phương pháp luận mới, Học kết hợp làm được một việc mà lâu nay các nhà sư phạm vẫn hô hào nhưng không dễ thực hiện: biến học trò thành trung tâm và giáo viên cùng với các phần mềm tự học là những nhân tố hỗ trợ cho nhu cầu học tập tự thân của mỗi học trò.
Học kết hợp tập trung vào việc học viên tự thân học tập (Mời tham khảo thêm tại 
Lấy việc học ngoại ngữ làm ví dụ, Net Languages - một trường học trực tuyến do những thành viên của International House sáng lập - đã thiết kế ra một giáo trình dạy tiếng Anh dành riêng cho Học kết hợp. Bên cạnh các khoá học dành cho cá nhân giúp phát triển đầy đủ các kỹ năng nghe, phát âm, đọc, viết…, Net Languages còn thiết kế sẵn giáo án cho từng giờ học trên lớp giúp giáo viên. Thông qua phương pháp này, thời gian trên lớp sẽ được tập trung cho việc ôn tập và các hoạt động thực hành. Thời gian tự học ở nhà sẽ giúp học viên tăng tính tự giác và học cách tổ chức thời gian cũng như tự theo dõi quá trình tiến bộ theo khả năng riêng, không phụ thuộc vào các học viên khác trong lớp. Và nếu như học viên lo ngại về việc phát âm chưa chuẩn của các giáo viên trong nước, phần luyện nghe và phát âm với giọng của người bản ngữhoàn toàn có thể giúp khắc phục điểm này.
Nỗi lo của giáo viên trước trào lưu Học kết hợp
Dù có nhiều ưu điểm như vậy, nhưng Học kết hợp đối với giáo viên lại không hẳn là bớt đi một gánh nặng tâm lý. Khi được giới thiệu về phương pháp Học kết hợp, không ít giáo viên lo lắng công nghệ thông tin sẽ thay thế vị trí cũng như vai trò của mình. “Học với máy tính đủ rồi, liệu học viên còn cần chúng tôi làm gì?”
Cô Heather Wolpert-Gawron, giáo viên trung học tại California, chia sẻ rằng với các công cụ công nghệ thông tin, “giáo viên cần phải là người đóng vai trò chủ động trong việc bảo đảm tính nghiêm túc và chất lượng của việc học trực tuyến nếu không muốn bị lãng quên”. Những nghiên cứu của các chuyên gia giáo dục hàng đầu ở Mỹ và kinh nghiệm của các giáo viên đã từng áp dụng phương pháp Học kết hợpnhư cô Wolpert-Gawron cho thấy nếu biết cân bằng giữa hai yếu tố truyền thống và công nghệ trong phương pháp “lai” này, thì kết quả đạt được tốt hơn rất nhiều so với mong đợi. Đó là bởi giáo viên chính là người điều hành lớp học và các hoạt động thực hành trên lớp, giao bài tập về nhà, các tài liệu photo bổ trợ, nhận và đánh giá bài viết, trả lời các thắc mắc… Đó là bởi bao giờ cũng có những việc mà máy tính không và sẽ không bao giờ làm thay được con người.

“Máy tính không bao giờ thay thế được con người”
(Xem thêm bài của giáo viên Heather Wolpert-Gawron tại http://www.edutopia.org/blog/blended-online-learning-heather-wolpert-gawron)
Tiềm năng và cơ hội chia đều
Giải pháp tối ưu hoá ra chỉ đơn giản là tích hợp giữa cộng nghệ thời đại mới và cách học “mặt đối mặt” xưa như trái đất. Việc lên lớp gặp gỡ bạn bè, thầy cô, có những tiếp xúc trực tiếp giữa người với người chính là cách cân bằng tốt nhất và là phương pháp hợp lý nhất để giúp chia đều cơ hội học tập cho tất cả. 
Những người ham học không cần phải bỏ ra nhiều tiền cho một khoá học ngoại ngữ ngoài trung tâm để được học với người bản ngữ 3 giờ/tuần, trong 2 tới 3 tháng mà chưa chắc đã lên được một trình độ. Một khoá Học kết hợp môn ngoại ngữ sẽ giúp giảm giờ học trên lớp xuống, tăng giờ tự học lên, điều này cũng đồng nghĩa với khả năng giảm sỹ số trong mỗi lớp học và tăng thời lượng được thực hành trên lớp cho mỗi cá nhân. Như vậy, nếu áp dụng Học kết hợp ngay trong nhà trường, học sinh, sinh viên sẽ không còn phải lo học thêm bên ngoài, giảm chi phí, tăng hiệu quả thực chất và rút ngắn tổng thời gian học đáng kể để học viên đạt tới trình độ mong muốn.
Cơ sở hạ tầng trường học Việt Nam phù hợp với Học kết hợp
Với cơ sở hạ tầng được đầu tư như hiện nay, đầy đủ phòng máy và máy chiếu trên lớp, các trường trung học và đại học của Việt Nam chỉ có một cách duy nhất thu hẹp khoảng cách với nền giáo dục các nước tiên tiến, đó là thực sự ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cách dạy và học truyền thống, nói đơn giản là Học kết hợp.


Phương pháp học kỷ nguyên số: Học kết hợp
13/01/14 08:20
(GDVN) - Học viện Clayton Christensen (Mỹ) vừa khép lại một khoá trực tuyến 6 tuần về phương pháp dạy và học mới nhất hiện nay là Blended learning – Học kết hợp.
 
Học viện Clayton Christensen (California, Mỹ) vừa khép lại một khoá trực tuyến 6 tuần trên www.coursera.org về phương pháp dạy và học mới nhất hiện nay là Blended learning – Học kết hợp
Phương pháp này đang dần trở thành một xu thế tất yếu của thế giới, đáp ứng tốc độ phát triển xã hội của thời đại số hoá và giúp thu nhỏ khoảng cách tri thức giữa các nước giàu và nước nghèo, giữa thành thị và nông thôn, giữa những học sinh thuộc gia đình “có điều kiện” và không có điều khiện.
Vậy thì, Học kết hợp là gì?
Nói một cách ngắn gọn, đây là phương pháp “lai” giữa cách dạy và học truyền thống “mặt đối mặt” giữa thầy và trò trên lớp với việc tự học của học sinh trên máy tính. 
Kết hợp hai phương pháp này giúp tối ưu hoá đồng thời cả hai yếu tố: tài năng của giáo viên và các công cụ số hoá thời đại mới. Học kết hợp cho phép giáo viên giảm thời gian soạn giáo án, làm việc trực tiếp với từng cá nhân và từng nhóm nhỏ, theo sát sự tiến bộ của từng học sinh với sự trợ giúp của công nghệ thông tin.
Trong môi trường một thầy với nhiều (hay rất nhiều)học sinh, nơi thầy giảng và trò ghi, nơi thầy nói và trò nghe như từ xưa tới nay, thầy luôn là trung tâm và trò chỉ biết làm theo mọi chỉ dẫn của thầy. Dựa trên phương pháp luận mới, Học kết hợp làm được một việc mà lâu nay các nhà sư phạm vẫn hô hào nhưng không dễ thực hiện: biến học trò thành trung tâm và giáo viên cùng với các phần mềm tự học là những nhân tố hỗ trợ cho nhu cầu học tập tự thân của mỗi học trò.
Học kết hợp tập trung vào việc học viên tự thân học tập (Mời tham khảo thêm tại 
Lấy việc học ngoại ngữ làm ví dụ, Net Languages - một trường học trực tuyến do những thành viên của International House sáng lập - đã thiết kế ra một giáo trình dạy tiếng Anh dành riêng cho Học kết hợp. Bên cạnh các khoá học dành cho cá nhân giúp phát triển đầy đủ các kỹ năng nghe, phát âm, đọc, viết…, Net Languages còn thiết kế sẵn giáo án cho từng giờ học trên lớp giúp giáo viên. Thông qua phương pháp này, thời gian trên lớp sẽ được tập trung cho việc ôn tập và các hoạt động thực hành. Thời gian tự học ở nhà sẽ giúp học viên tăng tính tự giác và học cách tổ chức thời gian cũng như tự theo dõi quá trình tiến bộ theo khả năng riêng, không phụ thuộc vào các học viên khác trong lớp. Và nếu như học viên lo ngại về việc phát âm chưa chuẩn của các giáo viên trong nước, phần luyện nghe và phát âm với giọng của người bản ngữhoàn toàn có thể giúp khắc phục điểm này.
Nỗi lo của giáo viên trước trào lưu Học kết hợp
Dù có nhiều ưu điểm như vậy, nhưng Học kết hợp đối với giáo viên lại không hẳn là bớt đi một gánh nặng tâm lý. Khi được giới thiệu về phương pháp Học kết hợp, không ít giáo viên lo lắng công nghệ thông tin sẽ thay thế vị trí cũng như vai trò của mình. “Học với máy tính đủ rồi, liệu học viên còn cần chúng tôi làm gì?”
Cô Heather Wolpert-Gawron, giáo viên trung học tại California, chia sẻ rằng với các công cụ công nghệ thông tin, “giáo viên cần phải là người đóng vai trò chủ động trong việc bảo đảm tính nghiêm túc và chất lượng của việc học trực tuyến nếu không muốn bị lãng quên”. Những nghiên cứu của các chuyên gia giáo dục hàng đầu ở Mỹ và kinh nghiệm của các giáo viên đã từng áp dụng phương pháp Học kết hợpnhư cô Wolpert-Gawron cho thấy nếu biết cân bằng giữa hai yếu tố truyền thống và công nghệ trong phương pháp “lai” này, thì kết quả đạt được tốt hơn rất nhiều so với mong đợi. Đó là bởi giáo viên chính là người điều hành lớp học và các hoạt động thực hành trên lớp, giao bài tập về nhà, các tài liệu photo bổ trợ, nhận và đánh giá bài viết, trả lời các thắc mắc… Đó là bởi bao giờ cũng có những việc mà máy tính không và sẽ không bao giờ làm thay được con người.

“Máy tính không bao giờ thay thế được con người”
(Xem thêm bài của giáo viên Heather Wolpert-Gawron tại http://www.edutopia.org/blog/blended-online-learning-heather-wolpert-gawron)
Tiềm năng và cơ hội chia đều
Giải pháp tối ưu hoá ra chỉ đơn giản là tích hợp giữa cộng nghệ thời đại mới và cách học “mặt đối mặt” xưa như trái đất. Việc lên lớp gặp gỡ bạn bè, thầy cô, có những tiếp xúc trực tiếp giữa người với người chính là cách cân bằng tốt nhất và là phương pháp hợp lý nhất để giúp chia đều cơ hội học tập cho tất cả. 
Những người ham học không cần phải bỏ ra nhiều tiền cho một khoá học ngoại ngữ ngoài trung tâm để được học với người bản ngữ 3 giờ/tuần, trong 2 tới 3 tháng mà chưa chắc đã lên được một trình độ. Một khoá Học kết hợp môn ngoại ngữ sẽ giúp giảm giờ học trên lớp xuống, tăng giờ tự học lên, điều này cũng đồng nghĩa với khả năng giảm sỹ số trong mỗi lớp học và tăng thời lượng được thực hành trên lớp cho mỗi cá nhân. Như vậy, nếu áp dụng Học kết hợp ngay trong nhà trường, học sinh, sinh viên sẽ không còn phải lo học thêm bên ngoài, giảm chi phí, tăng hiệu quả thực chất và rút ngắn tổng thời gian học đáng kể để học viên đạt tới trình độ mong muốn.
Cơ sở hạ tầng trường học Việt Nam phù hợp với Học kết hợp
Với cơ sở hạ tầng được đầu tư như hiện nay, đầy đủ phòng máy và máy chiếu trên lớp, các trường trung học và đại học của Việt Nam chỉ có một cách duy nhất thu hẹp khoảng cách với nền giáo dục các nước tiên tiến, đó là thực sự ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cách dạy và học truyền thống, nói đơn giản là Học kết hợp.


Kiến nghị một kỳ thi quốc gia duy nhất – kỳ thi tốt nghiệp THPT

 
(GDVN) - Trước thực tế có hai cuộc thi quốc gia (tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ) được tổ chức quá gần nhau, nhiều chuyên gia kiến nghị bỏ tuyển sinh ĐH, CĐ. Nói về kỳ thi “ba chung” bấy lâu nay, ông Đỗ Văn Chừng, nguyên Vụ trưởng Vụ ĐH (Bộ GD&ĐT), người xây dựng đề án thi ba chung những năm trước cho biết, theo đề án ban đầu ba chung không có điểm sàn, tuy nhiên sau này Bộ GD&ĐT bắt đầu thêm điểm sàn để “sàng lọc” những thí sinh yếu kém. 
Khởi thủy của “ba chung”, theo ông Chừng xuất phát từ lợi ích của nhân dân: “Chúng tôi làm nhiều năm, năm nào cũng thấy bố mẹ các em đưa đi thi khổ quá, tốn kém quá, chứng kiến nhiều trường hợp bố mẹ khóc vì con ngủ quên không được vào thi. Trong đề án ba chung chúng tôi tuyệt nhiên không nói về điểm sàn, vì Bộ đã phân cấp cho các trường điểm xét tuyển. Nhưng hiện nay mỗi năm có 1 triệu thí sinh đi thi thì tốn kém khoảng 1,5 nghìn tỷ, chính kỳ tuyển sinh đại học mới là kỳ thi tốn kém nhất” ông Chừng nói.

Ông Đỗ Văn Chừng, nguyên Vụ trưởng Vụ ĐH (Bộ GD&ĐT). Ảnh Xuân Trung
Cho tới bây giờ nhiều người vẫn chưa hiểu đầy đủ về “ba chúng”, theo ông Chừng “ba chúng” không phải là chung điểm sàn mà là sử dụng chung kết quả thì,…Cha đẻ của “bà chúng” cũng cho biết, trong đề án “ba chung” có hai giai đoạn, giai đoạn một đã thực hiện và đang thực hiện, giai đoạn hai là tiến tới một kỳ thi quốc gia duy nhất, đó là làm tốt kỳ thi tốt nghiệp THPT, lấy đó là căn cứ chính để xét tuyển vào đại học, cao đẳng.
“Tôi nghĩ đầu vào đại học điều kiện cần là tốt nghiệp THPT, nếu có điều kiện về xét tuyển thì Bộ GD&ĐT cũng phải nói rõ: Xét tuyển có thể căn cứ vào kết quả tốt nghiệp THPT. Nếu chúng ta chuyển càng sớm sang một kỳ thi quốc gia duy nhất thì xã hội đỡ tốn kém, đó là một cơ chế cơ bản để giảm tình trạng luyện thi tràn lan như hiện nay” ông Đỗ Văn Chừng khẳng định.
GS. Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng trường Đại học DL Hải Phòng cũng cho biết, trong dự thảo về tự chủ tuyển sinh của Bộ GD&ĐT vừa qua chưa coi trọng tính tự chủ thực sự của các trường. GS. Nghị “định nghĩa” lại rằng “tự chủ” giáo dục tức là trường được làm tất cả nhưng gì trong phạm vi của pháp luật không cấm.
Nhận định về hai kỳ thi quốc gia gần nhau, GS. Nghị nêu quan điểm: “Hai kỳ thi này tôi cảm giác tốn quá nhiều tiền công của của nhà nước, nếu được bỏ kỳ thi tôi nghĩ nên bỏ thi đại học. Việc cần có một kỳ thi thực sự, nghiêm túc là kỳ thi tốt nghiệp THPT, đây là kỳ thi đi theo suốt cuộc đời của học sinh”.
GS. Trần Huux Nghị, Hiệu trưởng ĐH DL Hải Phòng. Ảnh Xuân Trung
Lãnh đạo trường Đại học DL Hải Phòng đặt câu hỏi, nếu cảm thấy một kỳ thi quốc gia khó thực hiện, vậy tại sao chúng ta không lấy lực lượng của hai kỳ thi này để làm tốt một kỳ thi tốt nghiệp THPT, tại sao chúng ta không lấy kết quả thi tốt nghiệp THPT để làm đầu vào của đại học?
Bà Trần Kim Phương, Chủ tịch HĐQT trường Cao đẳng Asean cho biết, theo quy luật quốc tế chúng ta phải tiến tới bỏ tuyển sinh đại học, làm điều này càng sớm càng tốt để xã hội bớt tốn kém, cha mẹ học sinh đỡ khổ. 
Ông Vũ Duy Chu – Chủ tịch HĐQT trường Đại học Đông Á nêu vấn đề, kỳ tuyển sinh đại học của chúng ta hiện nay đã quá lạc hậu. Bởi cách làm của Bộ bấy lâu nay vẫn duy trì một cơ chế “xin – cho”. Quan điểm của ông Chứ, Bộ GD&ĐT hãy cho các trường được tự chủ hoàn toàn, chấm dứt quy định trình đề án. 
“Chúng tôi không cần ba chung của Bộ, Bộ cứ để cho chúng tôi tự chủ trong tuyển sinh, chúng tôi sẽ biết cách tuyển như thế nào” ông Chu khẳng định.
Ông Vũ Duy Chu – Chủ tịch HĐQT trường Đại học Đông Á: Bộ GD&ĐT cứ để trường tự chủ tuyển sinh, chúng tôi sẽ tự biết cách tuyển như thế nào. Ảnh Xuân Trung
Lãnh đạo trường Đại học Cửu Long cũng cho biết, Bộ GD&ĐT phải có  một “chuẩn” quốc gia để làm đầu vào đại học, và học sinh tốt nghiệp THPT loại trung bình trở lên đều có quyền học đại học. Bộ GD&ĐT không nên “ép” các trường trình đề án và duyệt, bởi Bộ không thể có đủ người, đủ thời gian làm việc này.
“Tính tự chủ của các trường là ở chỗ này, trường phải làm sao có đề án đưa ra để người dân chấp nhận cho con theo học, đề án đó phải đưa ra được quá trình đào tạo như thế nào để xã hội chấp nhận. Đề án này là do trường tự làm, công bố công khai. Chúng ta không nên có kỳ thi đại học mà chỉ có thi tốt nghiệp THPT, đặc biệt không thể có quy định miễn 20% thi tốt nghiệp THPT, như vậy sẽ dẫn tới tiêu cực từ giáo viên với hiệu trưởng” vị này cho biết.
Chia sẻ với ý kiến các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập, GS. Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập cho biết, để đánh giá đúng thì điểm sàn đại học hàng năm phải bỏ, và bỏ ngay từ năm nay. Có thể chấp nhận trở lại thi “ba chung” như trước kia nhưng Bộ GD&ĐT phải để các trường thi riêng được sử dụng kết quả thi ba chung trong quá trình xét tuyển, hoặc có thể liên kết với các trường trong quá trình tổ chức thi.

“Tiến tới năm 2015 chỉ có một kỳ thi, kỳ thi đó khẳng định là kỳ thi tốt nghiệp THPT, đây là kỳ thi cho ra một bằng cấp có giá trị suốt đời cho một con người, thậm chí có giá trị quốc tế nếu học sinh đó ra nước ngoài học. Ngược lại, kết quả tuyển sing đại học không mang lại nhiều ý nghĩa, dứt khoát kỳ thi tốt nghiệp THPT năm tới phải làm nghiêm túc, lấy kết quả đó làm cơ sở dùng để xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng” GS. Trần Hồng Quân đề nghị.
 
Nói về kỳ thi “ba chung” bấy lâu nay, ông Đỗ Văn Chừng, nguyên Vụ trưởng Vụ ĐH (Bộ GD&ĐT), người xây dựng đề án thi ba chung những năm trước cho biết, theo đề án ban đầu ba chung không có điểm sàn, tuy nhiên sau này Bộ GD&ĐT bắt đầu thêm điểm sàn để “sàng lọc” những thí sinh yếu kém. 
Khởi thủy của “ba chung”, theo ông Chừng xuất phát từ lợi ích của nhân dân: “Chúng tôi làm nhiều năm, năm nào cũng thấy bố mẹ các em đưa đi thi khổ quá, tốn kém quá, chứng kiến nhiều trường hợp bố mẹ khóc vì con ngủ quên không được vào thi. Trong đề án ba chung chúng tôi tuyệt nhiên không nói về điểm sàn, vì Bộ đã phân cấp cho các trường điểm xét tuyển. Nhưng hiện nay mỗi năm có 1 triệu thí sinh đi thi thì tốn kém khoảng 1,5 nghìn tỷ, chính kỳ tuyển sinh đại học mới là kỳ thi tốn kém nhất” ông Chừng nói.

Ông Đỗ Văn Chừng, nguyên Vụ trưởng Vụ ĐH (Bộ GD&ĐT). Ảnh Xuân Trung
Cho tới bây giờ nhiều người vẫn chưa hiểu đầy đủ về “ba chúng”, theo ông Chừng “ba chúng” không phải là chung điểm sàn mà là sử dụng chung kết quả thì,…Cha đẻ của “bà chúng” cũng cho biết, trong đề án “ba chung” có hai giai đoạn, giai đoạn một đã thực hiện và đang thực hiện, giai đoạn hai là tiến tới một kỳ thi quốc gia duy nhất, đó là làm tốt kỳ thi tốt nghiệp THPT, lấy đó là căn cứ chính để xét tuyển vào đại học, cao đẳng.
“Tôi nghĩ đầu vào đại học điều kiện cần là tốt nghiệp THPT, nếu có điều kiện về xét tuyển thì Bộ GD&ĐT cũng phải nói rõ: Xét tuyển có thể căn cứ vào kết quả tốt nghiệp THPT. Nếu chúng ta chuyển càng sớm sang một kỳ thi quốc gia duy nhất thì xã hội đỡ tốn kém, đó là một cơ chế cơ bản để giảm tình trạng luyện thi tràn lan như hiện nay” ông Đỗ Văn Chừng khẳng định.
GS. Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng trường Đại học DL Hải Phòng cũng cho biết, trong dự thảo về tự chủ tuyển sinh của Bộ GD&ĐT vừa qua chưa coi trọng tính tự chủ thực sự của các trường. GS. Nghị “định nghĩa” lại rằng “tự chủ” giáo dục tức là trường được làm tất cả nhưng gì trong phạm vi của pháp luật không cấm.
Nhận định về hai kỳ thi quốc gia gần nhau, GS. Nghị nêu quan điểm: “Hai kỳ thi này tôi cảm giác tốn quá nhiều tiền công của của nhà nước, nếu được bỏ kỳ thi tôi nghĩ nên bỏ thi đại học. Việc cần có một kỳ thi thực sự, nghiêm túc là kỳ thi tốt nghiệp THPT, đây là kỳ thi đi theo suốt cuộc đời của học sinh”.
GS. Trần Huux Nghị, Hiệu trưởng ĐH DL Hải Phòng. Ảnh Xuân Trung
Lãnh đạo trường Đại học DL Hải Phòng đặt câu hỏi, nếu cảm thấy một kỳ thi quốc gia khó thực hiện, vậy tại sao chúng ta không lấy lực lượng của hai kỳ thi này để làm tốt một kỳ thi tốt nghiệp THPT, tại sao chúng ta không lấy kết quả thi tốt nghiệp THPT để làm đầu vào của đại học?
Bà Trần Kim Phương, Chủ tịch HĐQT trường Cao đẳng Asean cho biết, theo quy luật quốc tế chúng ta phải tiến tới bỏ tuyển sinh đại học, làm điều này càng sớm càng tốt để xã hội bớt tốn kém, cha mẹ học sinh đỡ khổ. 
Ông Vũ Duy Chu – Chủ tịch HĐQT trường Đại học Đông Á nêu vấn đề, kỳ tuyển sinh đại học của chúng ta hiện nay đã quá lạc hậu. Bởi cách làm của Bộ bấy lâu nay vẫn duy trì một cơ chế “xin – cho”. Quan điểm của ông Chứ, Bộ GD&ĐT hãy cho các trường được tự chủ hoàn toàn, chấm dứt quy định trình đề án. 
“Chúng tôi không cần ba chung của Bộ, Bộ cứ để cho chúng tôi tự chủ trong tuyển sinh, chúng tôi sẽ biết cách tuyển như thế nào” ông Chu khẳng định.
Ông Vũ Duy Chu – Chủ tịch HĐQT trường Đại học Đông Á: Bộ GD&ĐT cứ để trường tự chủ tuyển sinh, chúng tôi sẽ tự biết cách tuyển như thế nào. Ảnh Xuân Trung
Lãnh đạo trường Đại học Cửu Long cũng cho biết, Bộ GD&ĐT phải có  một “chuẩn” quốc gia để làm đầu vào đại học, và học sinh tốt nghiệp THPT loại trung bình trở lên đều có quyền học đại học. Bộ GD&ĐT không nên “ép” các trường trình đề án và duyệt, bởi Bộ không thể có đủ người, đủ thời gian làm việc này.
“Tính tự chủ của các trường là ở chỗ này, trường phải làm sao có đề án đưa ra để người dân chấp nhận cho con theo học, đề án đó phải đưa ra được quá trình đào tạo như thế nào để xã hội chấp nhận. Đề án này là do trường tự làm, công bố công khai. Chúng ta không nên có kỳ thi đại học mà chỉ có thi tốt nghiệp THPT, đặc biệt không thể có quy định miễn 20% thi tốt nghiệp THPT, như vậy sẽ dẫn tới tiêu cực từ giáo viên với hiệu trưởng” vị này cho biết.
Chia sẻ với ý kiến các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập, GS. Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập cho biết, để đánh giá đúng thì điểm sàn đại học hàng năm phải bỏ, và bỏ ngay từ năm nay. Có thể chấp nhận trở lại thi “ba chung” như trước kia nhưng Bộ GD&ĐT phải để các trường thi riêng được sử dụng kết quả thi ba chung trong quá trình xét tuyển, hoặc có thể liên kết với các trường trong quá trình tổ chức thi.

“Tiến tới năm 2015 chỉ có một kỳ thi, kỳ thi đó khẳng định là kỳ thi tốt nghiệp THPT, đây là kỳ thi cho ra một bằng cấp có giá trị suốt đời cho một con người, thậm chí có giá trị quốc tế nếu học sinh đó ra nước ngoài học. Ngược lại, kết quả tuyển sing đại học không mang lại nhiều ý nghĩa, dứt khoát kỳ thi tốt nghiệp THPT năm tới phải làm nghiêm túc, lấy kết quả đó làm cơ sở dùng để xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng” GS. Trần Hồng Quân đề nghị.
 
Nói về kỳ thi “ba chung” bấy lâu nay, ông Đỗ Văn Chừng, nguyên Vụ trưởng Vụ ĐH (Bộ GD&ĐT), người xây dựng đề án thi ba chung những năm trước cho biết, theo đề án ban đầu ba chung không có điểm sàn, tuy nhiên sau này Bộ GD&ĐT bắt đầu thêm điểm sàn để “sàng lọc” những thí sinh yếu kém. 
Khởi thủy của “ba chung”, theo ông Chừng xuất phát từ lợi ích của nhân dân: “Chúng tôi làm nhiều năm, năm nào cũng thấy bố mẹ các em đưa đi thi khổ quá, tốn kém quá, chứng kiến nhiều trường hợp bố mẹ khóc vì con ngủ quên không được vào thi. Trong đề án ba chung chúng tôi tuyệt nhiên không nói về điểm sàn, vì Bộ đã phân cấp cho các trường điểm xét tuyển. Nhưng hiện nay mỗi năm có 1 triệu thí sinh đi thi thì tốn kém khoảng 1,5 nghìn tỷ, chính kỳ tuyển sinh đại học mới là kỳ thi tốn kém nhất” ông Chừng nói.

Ông Đỗ Văn Chừng, nguyên Vụ trưởng Vụ ĐH (Bộ GD&ĐT). Ảnh Xuân Trung
Cho tới bây giờ nhiều người vẫn chưa hiểu đầy đủ về “ba chúng”, theo ông Chừng “ba chúng” không phải là chung điểm sàn mà là sử dụng chung kết quả thì,…Cha đẻ của “bà chúng” cũng cho biết, trong đề án “ba chung” có hai giai đoạn, giai đoạn một đã thực hiện và đang thực hiện, giai đoạn hai là tiến tới một kỳ thi quốc gia duy nhất, đó là làm tốt kỳ thi tốt nghiệp THPT, lấy đó là căn cứ chính để xét tuyển vào đại học, cao đẳng.
“Tôi nghĩ đầu vào đại học điều kiện cần là tốt nghiệp THPT, nếu có điều kiện về xét tuyển thì Bộ GD&ĐT cũng phải nói rõ: Xét tuyển có thể căn cứ vào kết quả tốt nghiệp THPT. Nếu chúng ta chuyển càng sớm sang một kỳ thi quốc gia duy nhất thì xã hội đỡ tốn kém, đó là một cơ chế cơ bản để giảm tình trạng luyện thi tràn lan như hiện nay” ông Đỗ Văn Chừng khẳng định.
GS. Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng trường Đại học DL Hải Phòng cũng cho biết, trong dự thảo về tự chủ tuyển sinh của Bộ GD&ĐT vừa qua chưa coi trọng tính tự chủ thực sự của các trường. GS. Nghị “định nghĩa” lại rằng “tự chủ” giáo dục tức là trường được làm tất cả nhưng gì trong phạm vi của pháp luật không cấm.
Nhận định về hai kỳ thi quốc gia gần nhau, GS. Nghị nêu quan điểm: “Hai kỳ thi này tôi cảm giác tốn quá nhiều tiền công của của nhà nước, nếu được bỏ kỳ thi tôi nghĩ nên bỏ thi đại học. Việc cần có một kỳ thi thực sự, nghiêm túc là kỳ thi tốt nghiệp THPT, đây là kỳ thi đi theo suốt cuộc đời của học sinh”.
GS. Trần Huux Nghị, Hiệu trưởng ĐH DL Hải Phòng. Ảnh Xuân Trung
Lãnh đạo trường Đại học DL Hải Phòng đặt câu hỏi, nếu cảm thấy một kỳ thi quốc gia khó thực hiện, vậy tại sao chúng ta không lấy lực lượng của hai kỳ thi này để làm tốt một kỳ thi tốt nghiệp THPT, tại sao chúng ta không lấy kết quả thi tốt nghiệp THPT để làm đầu vào của đại học?
Bà Trần Kim Phương, Chủ tịch HĐQT trường Cao đẳng Asean cho biết, theo quy luật quốc tế chúng ta phải tiến tới bỏ tuyển sinh đại học, làm điều này càng sớm càng tốt để xã hội bớt tốn kém, cha mẹ học sinh đỡ khổ. 
Ông Vũ Duy Chu – Chủ tịch HĐQT trường Đại học Đông Á nêu vấn đề, kỳ tuyển sinh đại học của chúng ta hiện nay đã quá lạc hậu. Bởi cách làm của Bộ bấy lâu nay vẫn duy trì một cơ chế “xin – cho”. Quan điểm của ông Chứ, Bộ GD&ĐT hãy cho các trường được tự chủ hoàn toàn, chấm dứt quy định trình đề án. 
“Chúng tôi không cần ba chung của Bộ, Bộ cứ để cho chúng tôi tự chủ trong tuyển sinh, chúng tôi sẽ biết cách tuyển như thế nào” ông Chu khẳng định.
Ông Vũ Duy Chu – Chủ tịch HĐQT trường Đại học Đông Á: Bộ GD&ĐT cứ để trường tự chủ tuyển sinh, chúng tôi sẽ tự biết cách tuyển như thế nào. Ảnh Xuân Trung
Lãnh đạo trường Đại học Cửu Long cũng cho biết, Bộ GD&ĐT phải có  một “chuẩn” quốc gia để làm đầu vào đại học, và học sinh tốt nghiệp THPT loại trung bình trở lên đều có quyền học đại học. Bộ GD&ĐT không nên “ép” các trường trình đề án và duyệt, bởi Bộ không thể có đủ người, đủ thời gian làm việc này.
“Tính tự chủ của các trường là ở chỗ này, trường phải làm sao có đề án đưa ra để người dân chấp nhận cho con theo học, đề án đó phải đưa ra được quá trình đào tạo như thế nào để xã hội chấp nhận. Đề án này là do trường tự làm, công bố công khai. Chúng ta không nên có kỳ thi đại học mà chỉ có thi tốt nghiệp THPT, đặc biệt không thể có quy định miễn 20% thi tốt nghiệp THPT, như vậy sẽ dẫn tới tiêu cực từ giáo viên với hiệu trưởng” vị này cho biết.
Chia sẻ với ý kiến các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập, GS. Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập cho biết, để đánh giá đúng thì điểm sàn đại học hàng năm phải bỏ, và bỏ ngay từ năm nay. Có thể chấp nhận trở lại thi “ba chung” như trước kia nhưng Bộ GD&ĐT phải để các trường thi riêng được sử dụng kết quả thi ba chung trong quá trình xét tuyển, hoặc có thể liên kết với các trường trong quá trình tổ chức thi.

“Tiến tới năm 2015 chỉ có một kỳ thi, kỳ thi đó khẳng định là kỳ thi tốt nghiệp THPT, đây là kỳ thi cho ra một bằng cấp có giá trị suốt đời cho một con người, thậm chí có giá trị quốc tế nếu học sinh đó ra nước ngoài học. Ngược lại, kết quả tuyển sing đại học không mang lại nhiều ý nghĩa, dứt khoát kỳ thi tốt nghiệp THPT năm tới phải làm nghiêm túc, lấy kết quả đó làm cơ sở dùng để xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng” GS. Trần Hồng Quân đề nghị.
 Ng

Thứ Ba, 3 tháng 12, 2013


Bộ Trưởng Nguyễn Bắc Son về thăm gặp gỡ các học viên lớp tập huấn thư viện ngày 23/11/2013

Chủ Nhật, 24 tháng 11, 2013

Chia tay

chieu nay xa nhay roi chuc moi nguoi ve lam viec hieu qua,vui ve

Lớp tập huấn thư viện khóa II ngày 22-25/11/2013

thuong ve mien trung

ma túy